Khi ăn mắm nêm bị chóng mặt nên làm gì để nhanh khỏi?

July 11, 2022

Mắm mêm là một trong những móm ăn yêu thích của nhiều người hiện nay, bởi có rất nhiều món ăn được chế biến từ thứ mắm này. Tuy nhiên nhiều người vẫn bị chóng mặt khi ăn loại mắm này, vậy "ăn mắm nêm bị chóng mặt nên làm gì" hiệu quả nhất. Tất cả sẽ được that-huu-ich.webflow.io giải đáp chi tiết trong bài viết sau. Mời các bạn cùng theo dõi.

Vì sao ăn mắm nêm bị chóng mặt?

Để cá không bị hư, thối trong quá trình lên men, người ta phải dùng một lượng muối rất lớn để ướp cá. Người ăn nhiều mắm, vô hình trung đã “tống” vào cơ thể một lượng muối lớn.

Đối với lượng natri cần thiết của cơ thể, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo nên tiêu thụ ít hơn 2 gam natri mỗi ngày. Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ cũng đưa ra khuyến cáo thận trọng hơn là không quá 1,5 gam natri mỗi ngày, đặc biệt đối với những người có nguy cơ mắc bệnh tim mạch.

Tổ chức Y tế Thế giới cũng khuyến cáo, hạn chế ăn mặn giúp người huyết áp cao kiểm soát huyết áp tốt hơn. Cụ thể: mỗi người chỉ cần ăn 2,3 gam muối mỗi ngày (một thìa cà phê muối) sẽ giúp giảm huyết áp từ 2-8 mmHg.

Hạn chế muối đặc biệt cần thiết đối với những người cao huyết áp, người bị suy tim hoặc người già. Bạn sẽ có thể biết mình có ăn quá nhiều muối hay không khi có các triệu chứng như đầy hơi và giữ nước. Bộ não cũng nhận được tín hiệu rằng cơ thể cần nhiều nước hơn. Điều này sẽ khiến bạn cảm thấy cực kỳ khát và khiến bạn phải uống nhiều nước hơn.

Nhưng không phải vì thế mà người cao huyết áp không nên ăn mắm nêm. Bạn nên ăn theo liều lượng cố định và hạn chế ở mức muối cho phép mỗi ngày.

Do đó việc ăn mắm nêm bị chóng mặt thường là do quá trình tăng huyết áp gây ra. Đây là một vấn đề nguy hiểm đối với sức khoẻ của nhiều người.

XEM THÊM: nên làm gì khi có người thích mình

Ăn mắm nêm bị chóng mặt nên làm gì?

Dưới đây là những điều mà bạn cần làm khi gặp tình trạng chóng mặt sau khi ăn mắm nêm. Cụ thể:

+ Đắp nước lạnh lên chỗ ban mọc.

+ Nghỉ ngơi.

+ Mặc quần áo rộng, thoáng.

+ Không nên tắm.

+ Không lau người bằng nước nóng (nhiệt độ cao làm cho tình trạng dị ứng nặng thêm).

+ Hạn chế dùng các thức ăn nguội lạnh (dễ gây tổn thương tỳ vị và hàn thấp).

+ Uống thêm nước lọc để giúp trung hoà lượng mắm nêm trong cơ thể, giúp giảm tình trạng bị chóng mặt.

+ Dùng thuốc chống dị ứng theo hướng dẫn của bác sĩ…

Ngoài ra, khi cơ thể bạn không đáp ứng được việc ăn quá nhiều mắm nêm, thì bạn cần phải để ý những tình trạng sau để tránh vấn đề ngộ độc thực phẩm.

+ Cần có kiến thức về thực phẩm gây dị ứng và biểu hiện của dị ứng thực phẩm.

+ Tránh sử dụng những thực phẩm, các sản phẩm có nguyên liệu làm từ thực phẩm mà bản thân đã bị dị ứng.

+ Nhận biết sớm các triệu chứng khi bị dị ứng: ngứa, sưng đỏ, đi lỏng..

+ Ghi nhớ các triệu chứng dị ứng thực phẩm trên da, hệ tiêu hóa và hệ hô hấp (để nhận biết khi bị tái dị ứng và phòng tránh).

+ Tránh tiếp xúc với các món ăn dễ gây dị ứng.

+ Khi phản ứng dị ứng thực phẩm có chiều hướng nặng lên, cần đến ngay cơ sở y tế để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

Lưu ý: nếu các triệu chứng ngày càng trầm trọng hơn, cần đi khám để tránh nhầm lẫn dị ứng thức ăn với các bệnh nguy hiểm khác.

Người huyết áp ăn mắm như thế nào là tốt?

+ Mỗi tuần chỉ nên ăn 2-3 lần nước mắm, không nên ăn quá nhiều.

+ Nước mắm nên dùng trong các món nấu, phần lớn vi khuẩn sẽ chết trong quá trình nấu.

+ Một số vùng thường dùng dứa để bổ ra ăn với mắm nêm, bà bầu tuyệt đối không ăn mắm nêm này vì dứa có thể gây sẩy thai.

+ Bà bầu không nên ăn mắm nêm ở các quán vỉa hè vì không đảm bảo vệ sinh, dễ bị ngộ độc, gây ra những hậu quả không đáng có.

XEM THÊM: không có ước mơ thì phải làm sao

Lời khuyên dành cho người cao huyết áp

+ Không ăn các loại thức ăn khô, mắm, mắm tôm, tương, chao, ...

+ Hạn chế sử dụng thực phẩm chế biến nhiều muối: bắp cải muối, trứng muối, thịt hộp, lạp xưởng, thịt chà bông, lạp xưởng,…

+ Không dùng thêm nước chấm mặn trong bữa ăn; nước mắm nguyên chất, muối tiêu, mắm nêm, mắm tôm,…

+ Ăn nhạt hơn bình thường khi chưa ốm. Thêm ít muối và gia vị khi nấu (ít hơn bình thường ít nhất 50%).

+ Giảm sử dụng chất béo đặc biệt là khi bạn thừa cân bằng cách hạn chế thức ăn chiên rán nhiều dầu mỡ.

+ Giảm sử dụng các loại nước sốt pha sẵn vì nhiều dầu và muối (tương cà, tương ớt, sốt mayonnaise, dầu hào ...).

+ Ăn cá thay thịt ít nhất 3 lần / tuần, đặc biệt là các loại cá chứa nhiều chất béo omega 3 như cá thu, cá trích, cá mòi, cá ngừ, cá hồi, cá ba sa, ...

+ Tăng cường ăn rau quả chín tùy theo khả năng.

+ Thêm các loại củ và đậu.

+ Uống 1-2 cốc sữa tách béo hoặc sữa đậu nành / ngày.

+ Theo dõi cân nặng thường xuyên để điều chỉnh chế độ ăn uống kịp thời, tránh béo phì.

+ Ngừng hút thuốc lá, hạn chế rượu bia và các chất kích thích tâm thần.

+ Tập thể dục đều đặn hàng ngày hoặc cách ngày. Bệnh nhân cao tuổi đi bộ là tốt nhất.

+ Luôn vui vẻ, lạc quan yêu đời để giảm áp lực cho tim.

+ Uống thuốc và tái khám định kỳ theo hướng dẫn của bác sĩ điều trị. Đừng tự ý ngừng dùng thuốc.

Lời kết

Như vậy qua bài viết trên đây chúng tôi đã giúp các bạn giải đáp được thắc mắc "ăn mắm nêm bị chóng mặt nên làm gì" một cách chính xác và hiệu quả nhất. Hy vọng qua bài viết này đang mang đến cho các bạn những thông tin hữu ích nhất về các loại thực phẩm hạn chế sử dụng nhé.

Grow your business.
Today is the day to build the business of your dreams. Share your mission with the world — and blow your customers away.
Start Now